Đề cương ôn tập học kỳ 1 lớp 10 môn Toán năm 2022 2023 Trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội
dayhoctoan .vn ,Đăng ngày: 2022-11-29
Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé

Đề cương ôn tập học kỳ 1 lớp 10 môn Toán năm 2022 2023 Trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội 

A. KIÉN THÚC ÔN TĀP
I. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG: Chương IV. Vectơ
Bài 9. Tích của một vectơ với một số.
Bài 10 . Véc tơ trong mặt phẳng tọa độ.
Bài 11. Tích vô hướng của hai vec too.
II. THỐNG KÊ: Chương V. Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm.
Bài 12. Số gần đúng và sai số.
Bài 13. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.
Bài 14. Các số đặc trưng đo độ phân tán.
B. LUYÊN TẬP

1. SÓ GÀN ĐÚNG, SAI SÓ TUYẸT ĐÓI, SAI SÓ TUOONG ĐÓI, QUI TRÒN SÓ GÀN ĐÚNG
Câu 1. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: $\sqrt{8}=2,828427125$. Giá trị gần đúng của $\sqrt{8}$ chính xác đến hàng phần trăm là
A. 2,81 .
B. 2,83 .
C. 2,82.
D. 2,80 .
Câu 2. Cho số $\pi=3,1415926535$. Giả sử ta lấy giá trị 3,14 làm giá trị gần đúng của $\pi$ thì sai số tuyệt đối nằm trong khoảng nào sau đây:
A. $(0 ; 0,001)$.
B. $(0 ; 0,002)$.
C. $(0 ; 0,0005)$.
D. $(0 ; 0,0015)$.
Câu 3. Cho số $\pi=3,1415926535$. Giả sử ta lấy giá trị 3,14 làm giá trị gần đúng của $\pi$ thì sai số tương đối nằm trong khoảng nào sau đây:
A. $\left(5,07.10^{-4} ; 5,08 \cdot 10^{-4}\right)$.
B. $\left(5,06.10^{-4} ; 5,07 \cdot 10^{-4}\right)$.
C. $\left(5,08 \cdot 10^{-4} ; 5,09 \cdot 10^{-4}\right)$.
D. $\left(5,05 \cdot 10^{-4} ; 5,06 \cdot 10^{-4}\right)$.
Câu 4. Cho số gần đúng $a=2022$ với độ chính xác $d=50$. Số quy tròn của $a$ bằng:
A. 2020 .
B. 2070 .
C. 2072.
D. 2000 .
Câu 5. Cho số gần đúng $a$ biết $\bar{a}=9,6667 \pm 0,005$. Số quy tròn của $a$ bằng:
A. 9,667.
B. 9,7 .
C. 9,67.
D. 9,672 .
2. SỐ TRUNG BÌNH
Câu 6. Cho biết điểm thi của lớp $10 \mathrm{~A}$ của một trường THPT như sau: Số trung bình của số liệu thống kê cho ở bảng giá trị dưới đây là

Câu 33. Cho hình lục giác đều $A B C D E F$ tâm $O$. Số các vectơ khác vectơ không, cùng phương với vectơ $\overrightarrow{O B}$ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Câu 34. Cho tam giác không cân $A B \boldsymbol{C}$. Gọi $H, O$ lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác. $M$ là trung điểm của $B \boldsymbol{C}$. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Tam giác $A B C$ nhọn thì $\overrightarrow{A H}, \overrightarrow{O M}$ cùng hướng.
B. $\overrightarrow{A H}, \overrightarrow{O M}$ luôn cùng hướng.
C. $\overrightarrow{A H}, \overrightarrow{O M}$ cùng phương nhưng ngược hướng.
D. $\overrightarrow{A H}, \overrightarrow{O M}$ có cùng giá
Câu 35. Cho tứ giác $P Q R N$ có $O$ là giao điểm 2 đường chéo, $M$ là điểm thỏa mãn $\overrightarrow{M N}+\overrightarrow{P Q}+\overrightarrow{R N}+\overrightarrow{N P}+\overrightarrow{Q R}=\overrightarrow{O N}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. $M$ trùng $P$.
B. $M$ trùng $Q$.
C. $M$ trùng $O$.
D. $M$ trùng $R$.
Câu 36. Cho $\triangle A B C$, tìm điểm $M$ thỏa $\overrightarrow{M B}+\overrightarrow{M C}=\overrightarrow{C M}-\overrightarrow{C A}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. $M$ là trung điểm $A B$.
B. $M$ là trung diểm $B C$.
C. $M$ là trung điểm $C A$.
D. $M$ là trọng tâm $\triangle A B C$.
Câu 37. Cho $\triangle A B C$, điểm $M$ thỏa $\overrightarrow{M C}-\overrightarrow{M B}+\overrightarrow{B M}+\overrightarrow{M A}=\overrightarrow{C M}-\overrightarrow{C B}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. $M$ trùng $A$.
B. $M$ trùng $B$.
C. $A C M B$ là hình bình hành.
D. $\overrightarrow{B A}+\overrightarrow{B C}=\overrightarrow{B M}$.
Câu 38. Cho hình bình hành $A B C D$. Tìm vị trí điểm $N$ thỏa mãn: $\overrightarrow{N C}+\overrightarrow{N D}-\overrightarrow{N A}=\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A D}-\overrightarrow{A C}$.
A. Điểm $N$ là trung điểm cạnh $A B$
B. Điểm $C$ là trung điểm cạnh $B N$
C. Điểm $C$ là trung điểm cạnh $A M$
D. Điểm $B$ là trung điểm cạnh $N C$
Câu 39. Trên đường tròn $C(O ; R)$ lấy điểm cố định $A ; B$ là điểm di động trên đường tròn đó. Gọi $M$ là điểm di động sao cho $\overrightarrow{O M}=\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O B}$. Khi đó tập hợp điểm $M$ là:
A. đường tròn tâm $O$ bán kính $2 R$.
B. đường tròn tâm $A$ bán kính $R$
C. đường thẳng song song với $O A$
D. đường tròn tâm $C$ bán kính $R \sqrt{3}$
Câu 40. Cho tam giác $A B C$ có $H$ là trực tâm và $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi $D$ là điểm đối xứng với $B$ qua $O$. Câu nào sau đây đúng?
A. $\overrightarrow{A H}=\overrightarrow{D C}$
B. $\overrightarrow{A B}=\overrightarrow{D C}$
C. $\overrightarrow{A D}=\overrightarrow{B C}$
D. $\overrightarrow{A O}=\overrightarrow{A H}$

Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé