Đề thi giữa kỳ 1 lớp 10 môn Toán trường THPT Ngô Gia Tự năm 2022 2023
Câu 1: Cho mệnh đề B: " ∃x∈R,x2=2 ". Phát biểu bằng lời của mệnh đề B là:
A. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2 .
B. Bình phương của mỗi số thực đều bằng 2 .
C. Nếu x là số thực thì x2 bằng 2 .
D. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2 .
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. ∃x∈Z,x2−5x+6=0.
B. ∃x∈R,x<1x.
C. ∀x∈R,4x2≥x.
D. ∀x∈R,x2−2x+2>0.
Câu 3: Cho tam giác ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a2=b2+c2+bccosA.
B. a2=b2+c2−2bccosA.
C. a2=b2+c2+2bccosA.
D. a2=b2+c2−bccosA.
Câu 4: Cho hai tập hợp P=[−4;5) và Q=(−3;+∞). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. P∪Q=[−4;5).
B. P∖Q=[−4;−3].
C. P∩Q=(−3;5].
D. CRP=(−∞;−4]∪[5;+∞).
Câu 6: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 6 và chu vi bằng 12 . Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC bằng
A. 1 .
B. 12.
C. 2 .
D. 52.
Câu 7: Miền nghiệm của bất phương trình x−3y+1<0 chứa điểm nào trong các điểm sau đây ?
A. (3;1).
B. (1;1).
C. (3;0).
D. (0;0).
Câu 8: Cho biết tanα=√3. Tính cotα.
A. cotα=√3.
B. cotα=√33.
C. cotα=13.
D. cotα=3.
Câu 9: Điểm A(−1;3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x+3y≤0.
B. −3x+2y>7.
C. 3x−y>0.
D. x+3y≤0.
Câu 10: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bật nhất hai ẩn ?
A. x2+2y>0.
B. 2x+2y2<0.
C. x+2y≤3.
D. x+2y+z>1.
Câu 11: Miền nghiệm của bất phương trình −3x+y+2≤0 không chứa điểm nào trong các điểm sau đây?
A. A(1;2).
B. B(2;1).
C. C(1;0).
D. D(3;1).
Câu 12: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình {2x+3y−1>05x−y+4<0 ?
A. (−1;4).
B. (−2;4).
C. (1;0).
D. (−3;4).
Câu 13: Cho tập hợp X={x∈Q∣2x2−3x+1=0}. Viết tập hợp X bằng cách liệt kê các phần tử.
A. X={1}.
B. X=∅.
C. X={1;12}.
D. X={12}.
Câu 14: Cho hai tập hợp A=(−∞;2],B=(1;3]. Tập hợp A∩B bằng tập nào sau đây ?
A. (2;3].
B. (1;2].
C. (−∞;1).
D. (−∞;3].
Câu 15: Cho hai tập hợp A={2;4;6;9};B={1;2;3;4}. Tập hợp A∖B bằng tập nào sau đây ?
A. ∅.
B. {6;9}.
C. {1;3;6;9}.
D. A={1;2;3;5}.
Câu 17: Cách viết nào sau đây là đúng ?
A. {a}∈[a;b].
B. a∈(a;b].
C. a⊂[a;b].
D. {a}⊂[a;b].
Câu 18: Cho tam giác ABC có b=6,c=8,A=60∘. Độ dài cạnh a bằng
A. 2√13.
B. 3√12.
C. 2√37.
D. √20.
Câu 19: Cho tam giác ABC, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R=25 cm,BAC=70∘. Tính độ dài cạnh BC (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)?
A. BC=47 cm.
B. BC=19 cm.
C. BC=39 cm.
D. BC=23 cm.
Câu 20: Cho mệnh đề A : " ∀x∈R,x2−x+7≠0 ". Phủ định của mệnh đề A là mệnh đề
A. ∃x∈R,x2−x+7<0.
B. ∃x∈R,x2−x+7>0.
C. ∃x∈R,x2−x+7=0.
D. ∀x∈R,x2−x+7≠0.
Câu 21: Cho hệ bất phương trình {x>0x+√3y+1>0 có miền nghiệm D. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. (1;2)∉D.
B. (√2;0)∉D.
C. (1;−√3)∈D.
D. (√3;1)∈D.
Câu 22: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P(x) : " 2x2−3<0 " là mệnh đề đúng ?
A. 1.
B. 2 .
C. −2.
D. 5 .
Câu 23: Cho tập hợp E={x∈R∣−4<x+1≤10}. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. E=(−4;10].
B. E=[−5;9).
C. E=(−5;9].
D. E=(−4;10).
Câu 24: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. ∃x∈R,x2<0.
B. ∀x∈Z,x+3>0.
C. ∃x∈R,x>x2.
D. ∀x∈R,x2>0.
Câu 25: Hai góc nhọn α,β và α+β=90∘. Hệ thức nào sau đây là sai ?
A. sinα=cosβ.
B. tanα=cotβ.
C. cotα⋅cotβ=1.
D. cosα=−sinβ.
Câu 26: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng ?
A. sin2α+cosα2=1.
B. sin2α+cos2α=1.
C. sinα2+cos2α=1.
D. sin2α+cos2α=1.
Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B=60∘. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. cosC=12.
B. sinB=√32.
C. cosB=12.
D. sinC=12
Câu 29: Cho tập hợp M={a;b;c;d}. Tập hợp M có bao nhiêu tập con ?
A. 10 .
B. 12 .
C. 16 .
D. 24 .
Câu 30: Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. cosα=−cos(180∘−α).
B. sinα=−sin(180∘−α).
C. tanα=tan(180∘−α).
D. cotα=cot(180∘−α).
Câu 31: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình {2x−5y−2>02x+y+5>0 ?
A. (1;0).
B. (0;−2).
C. (0;2).
D. (0;0).
Câu 32: Cho tam giác ABC có a=13,b=14,c=15. Số đo góc B gần bằng
A. 59049′.
B. 5307′.
C. 59029′.
D. 62022′.
Câu 33: Cho tam giác ABC có b=7,c=5,cosA=35. Độ dài đường cao vẽ từ đỉnh A của tam giác ABC bằng
A. 7√22.
B. 8 .
C. 8√3.
D. 80√3.
Câu 34: Cho hai góc nhọn α,β và α<β. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. tanα+tanβ>0.
B. cotα+cotβ>0. C. sinα<sinβ.
D. cosα<cosβ.
Câu 35: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. S=12abc.
B. R=a2sinA.
C. cosB=b2+c2−a22bc.
D. S=abcR.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 36 (1,0 điểm). Xác định các tập hợp sau:
a) (−4;3)∩(1;7)
b) [2;5]∪[4;+∞)
c) CR(0;5)∖(5;+∞).
Câu 37 (1,0 điểm). Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình {x−2y≥−27x−4y≤162x+y≥−4 trên mặt phẳng toạ
độ. Từ đó tìm giá trị lớn nhất của biết thức F(x;y)=3x−y với (x;y) thoả mãn hệ trên.
Câu 38(0,5 điểm). Giả sử CD=h là chiều cao của tháp. Chọn hai điểm A và B trên mặt đất sao cho A,B,C thẳng hàng (xem hình vẽ). Ta đo được AB=24m, CAD=63∘,CBD=480. Tính chiều cao h của tháp (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân).
Câu 39(0,5 điểm). Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh thoả mãn a4=b4+c4. Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc đều nhọn.