1
2
3
4
5
6
7
8
Đề thi học kỳ 2 lớp 12 môn Toán năm 2021 trường THPT Hai Bà Trưng
dayhoctoan .vn
,Đăng ngày:
2021-05-02
Đăng ký kênh youtube của
dayhoctoan nhé
Đề thi học kỳ 2 lớp 12 môn Toán năm 2021 trường THPT Hai Bà Trưng
Xem chi tiết dưới đây
Câu 1: Hàm số F(x)=x+1x( với x≠0) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
A. f(x)=1.
B. f(x)=1+1x2.
C. f(x)=x22+ln|x|.
D. f(x)=1−1x2.
Câu 2: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=1cos2x−1sin2x.
A. ∫f(x)dx=tanx+cotx+C.
B. ∫f(x)dx=12cosx+12sinx+C.
C. ∫f(x)dx=12cosx−12sinx+C.
D. ∫f(x)dx=tanx−cotx+C.
Câu 3: Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2−z+1=0 là:
A. −12−√32i.
B. −12+√32i.
C. 12−√32i.
D. 12+√32i.
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ →a=(1;2;3) và →b=(3;2;1). Tính →a→b
A. 0 .
B. 10.
C. 6 .
D. 12 .
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x−12=y+34=z−13. Vectơ nào sau đây là một vectơ chì phương của d ?
A. →u1=(2;4;3).
B. →u2=(2;−3;4).
C. →n1=(1;3;1).
D. →u3=(1;−3;1).
Câu 10: Tìm các số thực x,y biết x+2i=3+4yi.
A. x=3,y=2.
B. x=−3,y=12.
C. x=3,y=12.
D. x=3,y=−12.
Câu 11: Cho hàm số y=f(x) liên tục, âm trên đoạn [a;b]. Khi đó diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b được tính theo công thức nào dưới đây?
A. S=−∫ba|f(x)|dx.
B.
S=∫baf(x)dx. C. S=−∫baf(x)dx. D. S=π∫ba|f(x)|dx.
Câu 12: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−i.
A. −1−i
B. −1+i
C. 1−i
D. 1+i
Câu 13: Giả sử f(x) là hàm số liên tục trên R và các số thực a<b<c. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. ∫bakf(x)dx=k∫baf(x)dx(k∈R∖{0}).
B. ∫caf(x)dx=∫baf(x)dx+∫cbf(x)dx.
C. ∫aaf(x)dx=0.
D. ∫baf(x)dx=∫abf(x)dx.
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và có một vectơ chỉ phương là →u=(2;1;2).
A. x−1−2=y+21=z−3−2.
B. x−12=y−21=z−32.
C. x+12=y−2−1=z+3−2.
D. x−1−2=y+2−1=z−32.
Câu 15: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xex, trục hoành và hai đường thẳng x=−2; x=2 được tính theo công thức nào dưới đây?
A. S=∫2−2|xex|dx
B. S=∫2−2xex dx
C. S=|∫2−2xex dx|
D. S=π∫2−2xex dx
Câu 16: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2 và y=x.
A. π6.
B. 16.
C. 6 .
D. 6π
Câu 17: Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z=1+2i.
A. 2 .
B. −1.
C. 3 .
D. 1 .
Câu 18: Tính tích phân I=∫10e−2xdx ta được I=ae2−1be2 với a,b là các số nguyên. Tính tổng a+b.
A. 3 .
B. −3.
C. 2 .
D. −5.
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y+z−3=0 và đường thẳng Δ:x−11=y2=z−21. Gọi I(a;b;c) là giao điểm của (P) và Δ, tính tổng a+b+c.
A. 7 .
B. −5.
C. 3 .
D. −1.
Câu 20: Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Mệnh đề nào dưới đây sai.
A. ∫[3−f(x)]dx=∫3dx−∫f(x)dx.
B. ∫3f(x)dx=3∫f(x)dx.
C. ∫3f(x)dx=∫3dx⋅∫f(x)dx.
D. ∫[3+f(x)]dx=∫3dx+∫f(x)dx.
Câu 21: Cho số phức z thỏa mãn z+2−2i=3−4i. Tìm môđun của z.
A. |z|=5.
B. |z|=1.
C. |z|=√5.
D. |z|=√37.
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+3y−4z+9=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ?
A. →n2=(−2;3;4)
B. →n1=(−2;−3;4).
C. →n1=(2;−3;−4)
D. →n2=(2;3;4).
Câu 23: Cho tích phân ∫π30cosx dx, tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. ∫π30cosx dx=(−cosx)|π30.
B. ∫π30cosx dx=(sinx)|π30.
C. ∫π30cosx dx=(cosx)|π30.
D. ∫π30cosx dx=(−sinx)|π30.
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(6;0;0),B(0;7;0),C(0;0;8). Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
A. x6+y7+z8=1.
B. x6+y7+z8=0.
C. x8+y7+z6=1.
D. x8+y7+z6=0.
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng 4x+3y−3z+1=0.
A. {x=−1+4ty=−2+3tz=−3−3t
B. {x=1+4ty=2+3tz=3−t
C. {x=1−4ty=2−3tz=3−3t
D. {x=1+4ty=2+3tz=3−3t
Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn i3z+3−4i=0. Tìm số phức liên hợp của z.
A. 3+4i.
B. 3−4i.
C. −4+3i
D. −4−3i.
Câu 27: Cho hai số phức z1=2+3i,z2=−4−5i. Tìm số phức z=z1+z2.
A. z=2−2i.
B. z=−2+2i.
C. z=−2−2i.
D. z=2+2i.
Câu 28: Biết F(x)=x2+x−1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên R. Tính ∫30[4+f(x)]dx.
A. 24 .
B. 12 .
C. 22 .
D. 16 .
Câu 29: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx, trục Ox và hai đường thẳng x=1;x=e khi quay quanh trục hoành được tính bởi công thức nào?
A. V=∫e1lnx dx.
B. V=π∫e1lnx dx.
C. V=∫e1ln2x dx.
D. V=π∫01ln2x dx.
Câu 30: Tìm tất cả các số thực m để số phức z=2m+1+(m−1)i là số thuần ảo.
A. m=−12.
B. m=−1.
C. m=1.
D. m=12
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu của điểm M(1;2;3) lên trên mặt phẳng (Oxy) là điểm nào sau đây?
A. (0;2;3).
B. (1;0;3).
C. (0;0;3).
D. (1;2;0).
Câu 32: Xét vật thể (T) nằm giữa hai mặt phẳng x=−1 và x=1. Biết rằng thiết diện của vật thể (T) cắt bởi
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(−1≤x≤1) là một hình vuông có cạnh √1−x2. Tính thể tích của vật thể (T).
A. 4π3
B. 43
C. 79π50
D. 7950
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(4;−1;1),N(3;1;2) và song song với Ox.
A. −y−2z+3=0.
B. y−2z+3=0.
C. y+2z+3=0.
D. y−2z−3=0.
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z+i|=√2
A. Đường tròn tâm I(0;1) bán kính R=2
B. Đường tròn tâm I(0;−1) bán kính R=2
C. Đường tròn tâm I(0;1) bán kinh R=√2
D. Đường tròn tâm I(0;−1) bán kính R=√2
Câu 35: Cho hàm số f(x) thỏa mãn f′(x)=5x và f(0)=1ln5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f(x)=5xln5.
B. f(x)=5xln5+1ln5.
C. f(x)=5x⋅ln5.
D. f(x)=5x⋅ln5+1ln5.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (1,0 điểm) Tính I=∫π40xsin2xdx
Câu 2: (0,5 điểm) Tính J=∫811x(1+3√x)dx.
Câu 3: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm M1(−1;−1;2),M2(1;2;3) và hai vecto →u1=(2;1;−1),→u2=(−1;1;3)
a) Viết phương trình tham số của các đường thẳng d1 và d2 biết d1 đi qua điểm M1 có một vectơ chì phương là →u1,d2 đi qua điểm M2 có một vectơ chì phương là →u2.
b) Viết phương trình đường thẳng Δ song song với đường thẳng d:x−11=y+21=z−1 và cắt hai đường thẳng d1 và d2 ở trên.
Câu 4: (0,5 điểm) Cho số phức z thỏa mãn |z+3|+|z−3|=10, tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|.
Đăng ký kênh youtube của
dayhoctoan nhé