Một số dạng câu hỏi ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và cách ra đề theo chương trình mới 2018
Một só́ cách lập câu hỏi trá́c nghiệm ờ định dạng 2:
1. Bắt đầu từ 1 bài tự luận có yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề cụ thể. Chia quy trình giải quyết vấn đề thành 4 bước, gắn 1 mỗi bước với 1 lệnh hỏi
2. Có thể lấy ngay cách chứng minh một định Ií, chia 4 bước làm 4 lệnh hỏii đúng sai
3. Bắt đầu từ 1 bối cảnh. Hỏi 4 khía cạnh khác nhau từ bối cảnh đó
Bắt đầu từ 1 bài tự luận có yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề cụ thể. Chia quy trình giải quyết vấn đề thành 4 bước, gắn 1 mỗi bước với 1 lệnh hỏi:
Bắt đầu từ một bài bài tự luận: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số, ra câu hỏi định dạng 2
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
22. Cho hàm số $f(x)=x-\sin 2 x$.
a) $f^{\prime}(x)=1+2 \cos 2 x$.
b) $f^{\prime}(x)=0 \Leftrightarrow \cos 2 x=-\frac{1}{2}$.
c) Trên đoạn $[0 ; \pi]$ phương trình $f^{\prime}(x)=0$ có đúng một nghiệm $\frac{5 \pi}{6}$.
d) Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn $[0 ; \pi]$ là $\frac{5 \pi}{6}+\frac{\sqrt{3}}{2}$.
Bắt đầu từ 1 bài tự luận có yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề cụ thể. Chia quy trình giải quyết vấn đề thành 4 bước, gắn 1 mỗi bước với 1 lệnh hỏi
Bắt đầu từ một bài bài tự luận:
Cho tứ diện ABCD có $\mathrm{M}, \mathrm{N}, \mathrm{P}$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $\mathrm{AB}, \mathrm{BC}, \mathrm{DA} ; \mathrm{AC}=\mathrm{BD}=2 \mathrm{a}$, $\mathrm{MN}=a \sqrt{3}$.
a)MN // AC, MP // BD.
b) $\cos \widehat{N M P}=\frac{M N^2+M P^2-N P^2}{2 M N \cdot M P}$.
c) $\mathrm{MN}=\mathrm{MP}=a \sqrt{3}$.
d) Góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng $30^{\circ}$.
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho dường thằng d dì qua hai diểm $A(1 ; 2 ; 1)$ va $B(3 ; 0 ; 1)$, mặt phằng $(a)$ di qua ba diểm $M(0 ; 1 ; 0), N(2 ; 1 ; 3), P(4 ; 1 ; 1)$.
a) Vecto $\overrightarrow{A B}$ không là vecto chi phroong cuia durơng thẳng $d$.
b) $\overrightarrow{M N}=(2 ; 0 ; 3), \overrightarrow{M P}=(4 ; 0 ; 1)$.
c) Mặ phẳng ( $\alpha$ ) có một vecto phąp tuyến co toa dộ là ( $0 ;-1 ; 0)$.
d) Góc giữa dường thẳng $d$ và mặt phằng $(\alpha)$ bằng $45^{\circ}$.
Ví dụ 5. Trong không gian tọa độ $0 x y z$, cho hai vécto $\bar{u}=(2 ; 3 ; 6), \bar{v}=(-4 ;-3 ; 0)$.
a) Nếu một véc tơ có tọa độ là $(x ; y ; z)$ thi có độ dâ là $\sqrt{x^2+y^2+z^2}$.
b) $|\vec{x}|=7,|y|=5$.
c) $\ddot{u . v}=17$.
d) Góc giũa hai vécto $\bar{u}=(-1 ; 2 ; 2), \bar{v}=(-3 ;-4 ; 0)$ (làm tròn đến hàng đơn vị cuà độ) là $119^{\circ}$.
Câu 3. Cho hình lập phương $A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}$ cạnh $a$ (Hình 3).
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng $A B$ và $B^{\prime} C^{\prime}$ bằng $a$.
b) Góc giữa hai đường thẳng $A B$ và $B^{\prime} D^{\prime}$ bằng $45^{\circ}$.
c) Góc giữa đường thẳng $C D$ ' và mặt phẳng $(A B C D)$ bằng $60^{\circ}$.
d) Góc nhị diện $\left[\left(B C C^{\prime} B^{\prime}\right), B B^{\prime},\left(B D D^{\prime} B^{\prime}\right)\right]$ có số đo bằng $45^{\circ}$.
18. Một cưa hàng có hai loại bóng đèn Led, trong đó có $65 \%$ bóng dèn Led là màu trắng và $35 \%$ bóng dèn Led là màu xanh, các bóng dèn có kich thước nhu nhau. Các bóng dėn Led màu trắng có tiliệhong là $2 \%$ và các bóng dèn Led màu xanh có ti lệ hỏng la $3 \%$. Một khách hàng chọn mua ngẫu nhiên 1 bóng dèn Led tuu cửa hàng. Xét các biến cố:
A: "Khách hàng chọn dược bóng dèn Led màu tráng";
B: "Khách hàng chọn dược bóng dèn Led không hòng".
a) $\mathrm{P}(\bar{A})=0,65$.
b) $\mathrm{P}(B \mid A)=0,02$.
c) $P(B \mid \bar{A})=0,3$.
d) $P(B)=0,9765$.
Từ 1 bối cảnh có thể ra 4 khía cạnh, tính $P(A), P(B), P(A / B), P(B / A)$
Câu hỏi trắc nghiệm định dạng 3
1.Từ bài tự luận cũ, phát biểu yêu cầu số hóa kết quả
2.Tổng số kí tự (chư số, dấu trừ, dấu phẩy) không quá 4.
3. Khi cần thiết, thêm yêu cầu làm tròn.
4. Khi cần thiết, thêm yêu cầu đơn vị
5.Chú ý tình huống sau khi làm tròn có thể đảo ngược kết quả
3ài cũ: Tính thể tích tứ diện đều cạnh a .
uài mới có thể là: Thể tích tứ diện đều cạnh $2 \sqrt{2}$
Một số lưu ý, phát sinh khi ra câu hỏi định dạng 2
Sử dưng kết quả ở lệnh hỏi có đáp án sai để trả lời câu hỏi của lệnh hơi có đáp án đúng
Vi dụ. Xét tam giác $A B C$ có độ dài 3 cạnh $a, b, c$ thỏa mãn $a=3, b=7, a+b=2 c$
a) $c=10$
b) Diện tích tam giác bằng $\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}, p=\frac{a+b+c}{2}$
c) .....
d) $\ldots$...
Một số lưu ý, phát sinh khi ra câu hỏi định dạng 3
1. Tìm điều kiện để xảy ra 1 sự kiện nào đó, ra đáp số lẻ kèm theo yêu cầu làm tròn, sau khi làm tròn thì điều kiện lại không xảy ra Loại kiểu hỏi này
2. Tìm một đối tượng nào đó có đơn vị nhưng mẫu đáp án không có đơn vị, học sinh không biết nên viết thế nào.
Ví dụ:.....Góc giữa đường thẳng...và mặt phẳng... bằng bao nhiêu độ?
Đồi
Biết góc giữa đường thẳng ...và mặt phẳng...bằng $n^{\circ}$ với $n$ là số thực. Giá trị của n là bao nhiêu?
Một số lưu ý khi ra câu hỏi định dạng 3
4. Đáp số ở định dạng 3 không nhận dạng kết quả ở bài cũ Ví dụ. Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a .
Có thể đổi
VD1. Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh bằng $6 \sqrt{2}$
VD2. Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh bằng 6 , làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.
VD3....Giả sử thể tích khối tứ diện đều cạnh a là $x a^3$ với x là hằng số thực. Giá trị của $x$ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
VD4....Giả sử thể tích khối tứ diện đều cạnh a là là các số nguyên dương, $\mathrm{m}<8$. Giá trị của $\square$ với $m$ và $n$