Bài tập sách bài tập giải tích 12 môn Toán
dayhoctoan .vn
,Đăng ngày:
2022-09-08
Đăng ký kênh youtube của
dayhoctoan nhé
Bài tập sách bài tập giải tích 12 môn Toán
81. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Giả sử $f(x)$ có đạo hàm trên khoảng $(a ; b)$. Thế thì :
a) $f^{\prime}(x)>0, \forall x \in(a ; b) \Rightarrow f(x)$ đồng biến trên khoảng $(a ; b)$.
$f^{\prime}(x)<0, \forall x \in(a ; b) \Rightarrow f(x)$ nghịch biến trên khoảng $(a ; b)$.
b) $f(x)$ đồng biến trên khoảng $(a ; b) \Rightarrow f^{\prime}(x) \geq 0, \forall x \in(a ; b)$.
$f(x)$ nghịch biến trên khoảng $(a ; b) \Rightarrow f^{\prime}(x) \leq 0, \forall x \in(a ; b)$.
Khoảng $(a ; b)$ được gọi chung là khoảng đơn điệu của hàm số.
Bài tập sách giáo khoa:
1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số :
a) $y=4+3 x-x^2$;
b) $y=\frac{1}{3} x^3+3 x^2-7 x-2$;
c) $y=x^4-2 x^2+3$;
d) $y=-x^3+x^2-5$.
HƯỚNG DẪN GIẢI BẰNG VIDEO TỪ THẦY NGUYỄN ĐẮC TUẤN: GIẢI BÀI 1 SÁCH GIÁO KHOA GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 1 BÀI 1
2. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số :
a) $y=\frac{3 x+1}{1-x}$;
b) $y=\frac{x^2-2 x}{1-x}$;
c) $y=\sqrt{x^2-x-20}$;
d) $y=\frac{2 x}{x^2-9}$.
3. Chứng minh rằng hàm số $y=\frac{x}{x^2+1}$ đồng biến trên khoảng $(-1 ; 1)$; nghịch biến trên các khoảng $(-\infty ;-1)$ và $(1 ;+\infty)$.
4. Chứng minh rằng hàm số $y=\sqrt{2 x-x^2}$ đồng biến trên khoảng $(0 ; 1)$ và nghịch biến trên khoảng $(1 ; 2)$.
5. Chứng minh các bất đẳng thức sau :
a) $\tan x>x\left(0<x<\frac{\pi}{2}\right)$;
b) $\tan x>x+\frac{x^3}{3}\left(0<x<\frac{\pi}{2}\right)$.
BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP:
ví dụ 1: Tìm khoảng đơn điệu của các hàm số sau :
a) $y=x^4+8 x^3+5$
b) $y=\sqrt{x}(x-3),(x>0)$;
c) $y=\frac{x-2}{x^2+x+1}$.
Ví dụ 2: Sử dụng tính đông bién vă nghịch bién của hàm so, chưng minh rẳng vơi mọi $x>0$ ta co $x+\frac{1}{x} \geq 2$
Bài tập:
1.1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
a) $y=3 x^2-8 x^3$;
b) $y=16 x+2 x^2-\frac{16}{3} x^3-x^4$;
c) $y=x^3-6 x^2+9 x$
d) $y=x^4+8 x^2+5$.
a) $y=\frac{3-2 x}{x+7}$
B) $y=\frac{1}{(x-5)^2}$
c) $y=\frac{2 x}{x^2-9}$
d) $y=\frac{x^4+48}{x}$
e) $y=\frac{x^2-2 x+3}{x+1}$;
g) $y=\frac{x^2-5 x+3}{x-2}$.
1.3. Xét tính đơn điệu của các hàm số :
a) $y=\sqrt{25-x^2}$;
b) $y=\frac{\sqrt{x}}{x+100}$.
c) $y=\frac{x}{\sqrt{16-x^2}}$
d) $y=\frac{x^3}{\sqrt{x^2-6}}$.
1.4. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
a) $y=x-\sin x, x \in[0 ; 2 \pi]$;
b) $y=x+2 \cos x, x \in\left(\frac{\pi}{6} ; \frac{5 \pi}{6}\right)$;
c) $y=\sin \frac{1}{x}(x>0)$.
1.5. Chứng minh các bất đẳng thức sau :
a) $\tan x>\sin x, 0<x<\frac{\pi}{2}$
b) $1+\frac{1}{2} x-\frac{x^2}{8}<\sqrt{1+x}<1+\frac{1}{2} x$ vơi $0<x<+\infty$.
1.6. Chứng minh rằng phương trình $x^3-3 x+c=0$ không thể có hai nghiệm thực trong đoạn $[0 ; 1]$.
1.7. Xác định giá trị của $b$ để hàm $s \sigma f(x)=\sin x-b x+c$ nghịch biến trên toàn trục số.
Đăng ký kênh youtube của
dayhoctoan nhé