Đề thi học sinh giỏi môn Toán Sở giáo dục và đào tạo Bà Rịa Vũng Tàu năm 2020 2021
dayhoctoan .vn ,Đăng ngày: 2020-12-08
Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé

Đề thi học sinh giỏi môn Toán Sở giáo dục và đào tạo Bà Rịa Vũng Tàu năm 2020 2021

Xem chi tiết dưới đây

Câu $1\left(1,25\right.$ diểm). Giải phương trình $\cos 2 x \sin x+2 \cos ^{3} x=\sin x+2 \cos x$
Câu $2\left(1,25\right.$ điểm). Tìm hệ số của số hạng chúa $x^{9}$ trong khai triền nhị thức Niu-ton của $\left(\frac{1}{x^{3}}+\sqrt{x^{3}}\right)^{n}$ biết rằng $C_{n+4}^{n+1}-C_{n+3}^{n}=7(n+3)$
Câu 3 (1,25 điểm). Cho hinh nón đinh $S$ có đường cao $S O$. Gọi $A$ và $B$ là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ $O$ đến $A B$ bằng $a$ và $\widehat{S A O}=30^{\circ}, \widehat{S A B}=60^{\circ} .$ Tính diện tích xung quanh của hình nón.

Câu $4(1,25$ điểm). Cho hinh chóp tứ giác đều $S . A B C D$ có cạnh đáy bằng $a,$ cạnh bên bằng $a \sqrt{2}$. Gọi $C^{\prime}$ là trung điểm của $S C$. Mặt phẳng đi qua $A C^{\prime}$ và song song với $B D$, cắt $S B$ tại $B$ ' và cắt $S D$ tại $D^{\prime} .$ Tinh thể tích $\mathrm{khối}$ chóp $S . A B^{\prime} \mathrm{C}^{\prime} D^{\prime} .$
Câu $5\left(1,25\right.$ diểm). Tim tất cả giá tri thục của tham số $m$ đề hàm số $y=\frac{x^{2}+2 x-m}{x-m}$ đồng biến trên khoàng $\left(-\infty ;-\frac{1}{2}\right)$

Câu $6\left(1,25\right.$ điểm). Cho hàm số $y=\frac{2}{3} x^{3}+(m+1) x^{2}+\left(m^{2}+4 m+3\right) x$ với $m$ là tham số thực. Tìm tất cả giá trị của $m$ đề hàm số có hai điểm cực trị $x_{1}, x_{2}$ và biều thức $A=x_{1} x_{2}-2\left(x_{1}+x_{2}\right)$ đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu $7(1,25$ điểm). Cho hình chóp $S . A B C D$ có đáy $A B C D$ là hình vuông cạnh $a, S A$ vuông góc với mặt phẳng $(A B C D)$ và $S A=a$. Gọi $I$ là trung điềm của $S D$. Tính khoảng cách giữa hai đường
thằng $S B$ và $C I$.

Câu $8\left(1,25\right.$ điểm). Cho hình lăng trụ $A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ có đáy $A B C$ là tam giác đều cạnh $a, A A^{\prime}=a$. Hình chiếu cúa đinh $A$ trên mặt phằng $\left(A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\right)$ trùng với trung điềm của $A^{\prime} B^{\prime} .$ Gọi $\varphi$ là góc giữa hai đường thẳng $A^{\prime} B$ và $A C^{\prime} .$ Tính $\cos \varphi .$ Câu $9\left(1,25\right.$ diểm). Cho hai số thực $x, y$ khác $0,$ biết $\left(\sqrt{x^{2}+1}+x\right)^{\frac{1}{y}}=\left(\sqrt{x^{2}+1}-x\right)^{y-2}=\left(y^{2}+1\right)^{x}$. Tính giá trị của biều thúc $P=2^{x}-2^{-x}-2 x+2^{y}-2^{-y}-2 y$.

Câu $9(1,25$ diểm $) .$ Cho hai số thực $x, y$ khác $0,$ biết $\left(\sqrt{x^{2}+1}+x\right)^{\frac{1}{y}}=\left(\sqrt{x^{2}+1}-x\right)^{y-2}=\left(y^{2}+1\right)^{x}$ Tính giá trị của biều thức $P=2^{x}-2^{-x}-2 x+2^{y}-2^{-y}-2 y$ Câu $10\left(1,25\right.$ điểm). Giải phương trình $\log _{4} x^{2}+\log _{2}(5-x)=\log _{8}(3 x+1)^{3}$.
Câu $11\left(1,25\right.$ diểm). Cho hàm số $y=x^{3}-3 x^{2}+1$ có đồ thị $(C),$ đường thằng $(d): y=m x+1$ và điểm $K(3 ; 10)$. Tìm tất cả giá trị thực của tham số $m$ sao cho $(C)$ và $(d)$ cắt nhau tại ba điểm phân biệt $A, B, C$ trong đó $A(0 ; 1)$ và trọng tâm của tam giác $K B C$ nằm trên đường thẳng $y=2 x+3$.

Câu $12(1,25$ diẻm $) .$ Tim tất cả giá tri thục cùa $m$ dể hàm số $y=2 \ln (x+1)-(m+1) \ln (2-x)-m^{2} x$ dạt cục tiều tại điểm $x=1$.

Câu $14(1,25$ diể $m$ ). Chọn ngẫu nhiên ba số đôi một khác nhau từ tập hơp $\{1 ; 2 ; 3 ; \ldots ; 100\}$ gồm 100 số nguyên dưong đầu tiên. Tính xác suất chọn đựợc ba số là độ dài ba cạnh của một tam giác.

Câu $15\left(1,25\right.$ điểm). Cho khối lăng tru $A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ có $A B=A C=a, B C=a \sqrt{3}$. Các đường thẳng $B B^{\prime}, B A^{\prime}, C A^{\prime}$ cùng tạo với mặt phẳng $(A B C)$ một góc $60^{\circ} .$ Điểm $M$ nằm trên cạnh $A A^{\prime} .$ Mặt phẳng $(\alpha)$ qua $M$ và song song với $(A B C)$ lần lượt cắt các đoạn thẳng $A B^{\prime}, B C^{\prime}, C A^{\prime}$ tại các điểm $D, E, F .$ Biết rằng thể tích khối tứ diện $A^{\prime} D E F$ bằng $\frac{1}{18} a^{3},$ hãy tính tỉ số $\frac{M A}{M A^{\prime}}$

Câu 16(1,25 điểm ). Xét ba số thục durong $a, b, c$ thay đổi. Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức
$ P=\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{c+a}+\frac{c^{2}}{a+b}+\frac{4}{\sqrt{a^{2}+b^{2}+c^{2}+1}}$

 

Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé