Đề thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2020 2021 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Nam
dayhoctoan .vn ,Đăng ngày: 2021-04-25
Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé

Đề thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2020 2021 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Quảng Nam

Xem chi tiết dưới đây

Câu 1: Cho hai số phức $z_{1}=1+2 i$ và $z_{2}=-2+i$. Điểm $M$ biểu diễn số phức $w=\frac{z_{1}}{z_{2}}$ có tọa độ là
A. $M(-1 ; 0)$.
B. $M(0 ;-1)$.
C. $M(0 ; 1)$.
D. $M(1 ; 0)$.
Câu 2: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y=a x^{4}+b x^{2}+2$ tại điểm $A(-1 ; 1)$ vuông góc với đường thẳng
$x-2 y+3=0$. Tính $a^{2}-b^{2}$.
A. $a^{2}-b^{2}=-2$.
B. $a^{2}-b^{2}=10$.
C. $a^{2}-b^{2}=13$.
D. $a^{2}-b^{2}=-5$.
Câu 3: Trong không gian $O x y z$, điểm nào dưói đây không thuộc đường thẳng $d:\left\{\begin{array}{l}x=1-t \\ y=-2+t \text { ? } \\ z=-1+2 t\end{array}\right.$
A. $M(0 ;-1 ; 1)$.
B. $Q\left(\frac{1}{2} ;-\frac{3}{2} ; 0\right)$.
C. $P(3 ;-4 ;-5)$.
D. $N\left(\frac{3}{2} ;-\frac{5}{2} ; 2\right)$.
Câu 4: Cho số phức $z$ thỏa mãn $|z+2-i|=\sqrt{5}$. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức $w=(1+2 i) z$ là một
đường tròn tâm $I(a ; b)$ và bán kính $R$. Tính $a+b+R$.
A. $a+b+R=12$.
B. $a+b+R=-2$.
C. $a+b+R=7+\sqrt{5}$.
D. $a+b+R=-7+\sqrt{5}$.
Câu 5: Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 2], f(0)=1$ và $\int_{0}^{2} f^{\prime}(x) \mathrm{d} x=-3$. Tính $f(2)$.
A. $f(2)=-4$.
B. $f(2)=-3$.
C. $f(2)=-2$.
D. $f(2)=4$.

Câu 6: Cho hình đa diện đều loại $\{4 ; 3\}$ có cạnh bằng a. Gọi $S$ là tổng diện tích tất cả các mặt của hình đa diện đó. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. $S=6 a^{2}$.
B. $S=4 a^{2}$.
C. $S=8 a^{2}$.
D. $S=10 a^{2}$. Câu 7: Tập xác định của hàm số $f(x)=\left(2 x^{2}-5 x+2\right)^{-2021}+\log _{2021}(x-1)$ là
A. $\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{1}{2} ; 2\right\}$.
B. $(1 ;+\infty) \backslash\{2\}$.
C. $(2 ;+\infty)$.
D. $\left(-\infty ; \frac{1}{2}\right) \cup(2 ;+\infty)$.
Câu 8: Tập nghiệm $S$ của bất phương trình $\log _{5}(3 x+1)<\log _{5}(25-25 x)$ là
A. $S=\left(-\frac{1}{3} ; 1\right)$.
B. $S=\left(\frac{6}{7} ; 1\right)$.
C. $S=\left(-\infty ; \frac{6}{7}\right)$.
D. $S=\left(-\frac{1}{3} ; \frac{6}{7}\right)$.
Câu 9: Cho $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)=\sin 2 x$ và $F\left(\frac{\pi}{4}\right)=1$. Tính $F\left(\frac{\pi}{6}\right)$.
A. $F\left(\frac{\pi}{6}\right)=\frac{1}{2}$.
B. $F\left(\frac{\pi}{6}\right)=\frac{5}{4}$.
C. $F\left(\frac{\pi}{6}\right)=\frac{3}{4}$.
D. $F\left(\frac{\pi}{6}\right)=0$.

Câu 11: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đúng một đường tiệm cận ngang?
A. $y=\frac{2 x-3}{\sqrt{x^{2}+1}}$.
B. $y=\frac{x^{2}}{2 x+3}$.
C. $y=\frac{3 x+1}{x+\sqrt{2 x^{2}-1}}$.
D. $y=\frac{4 x-2}{x^{2}-3 x+2}$.
Câu 12: Gọi $z_{1}, z_{2}$ là các nghiệm phức phân biệt của phương trình $z^{2}-4 z+13=0 .$ Tính $\left|z_{1}+i\right|^{2}+\left|z_{2}+i\right|^{2}$.
A. $2 \sqrt{5}+2 \sqrt{2}$.
B. 36 .
C. 28 .
D. $6 \sqrt{2}$.
Câu 13: Trong không gian Oxyz, cho tam giác $A B C$ có trọng tâm $G$ với $A(1 ;-6 ;-1), B(-2 ; 2 ; 3)$, $C(4 ;-5 ;-11) .$ Gọi $I(m, n, p)$ là điểm đối xứng của $G$ qua mặt phẳng $(O x y) .$ Tính $T=2021^{m+n+p}$.
A. $T=\frac{1}{2021}$.
B. $T=2021$.
C. $T=1$.
D. $T=\frac{1}{2021^{5}}$.
Câu 14: Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 và nội tiếp trong mặt cầu có bán kính bằng 3. Gọi $V_{1}, V_{2}$ lân lượt là thể tích của khối trụ và khối cầu đã cho. Tính tì số $\frac{V_{1}}{V_{2}}$.
A. $\frac{V_{1}}{V_{2}}=\frac{4}{9}$.
B. $\frac{V_{1}}{V_{2}}=\frac{5}{18}$.
C. $\frac{V_{1}}{V_{2}}=\frac{7}{9}$.
D. $\frac{V_{1}}{V_{2}}=\frac{5}{9}$.

Câu 28: Tìm hệ số của số hạng chứa $x^{12}$ trong khai triển nhị thức Newton $\left(x-\frac{2}{x^{2}}\right)^{21},(x \neq 0)$.
A. $16 C_{21}^{4}$
B. $-16 C_{21}^{4}$.
C. $8 C_{21}^{3} \cdot x^{12}$
D. $-8 C_{21}^{3}$.
Câu 29: Số nghiệm nguyên của bất phương trình $\left(\frac{2}{3}\right)^{x^{2}-3 x-12} \geq \frac{9}{4}$ là
A. 10 .
B. 5 .
C. 7 .
D. 8 .
Câu 30: Cho hình nón có diện tích đáy bằng $9 \pi \mathrm{cm}^{2}$ và thế tích khối nón bằng $12 \pi \mathrm{cm}^{3}$. Tính diện tích xung
quanh $S_{x q}$ của hình nón.
A. $S_{x q}=20 \pi \mathrm{cm}^{2}$.
B. $S_{x q}=15 \pi \mathrm{cm}^{2}$.
C. $S_{x q}=24 \pi \mathrm{cm}^{2}$.
D. $S_{x q}=12 \pi \mathrm{cm}^{2}$.
Câu 31: Trong không gian $\mathrm{Oxyz}$, cho đường thẳng $d: \frac{x+1}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z-2}{-2}$. Hỏi $d$ song song vói mặt phẳng nào dưới đây?
A. $2 x+y+2 z-2=0$.
B. $2 x+2 y+3 z-5=0$.
C. $4 x-y+z+2=0$.
D. $5 x-y+2 z+1=0$.
Câu 32: Trong không gian $O x y z$, mặt cầu có tâm $I(1 ;-3 ; 2)$ và tiếp xúc với mặt phẳng $(O x z)$ có phương
trình là
A. $(x+1)^{2}+(y-3)^{2}+(z+2)^{2}=9$.
B. $(x+1)^{2}+(y-3)^{2}+(z+2)^{2}=3$.
C. $(x-1)^{2}+(y+3)^{2}+(z-2)^{2}=3$.
D. $(x-1)^{2}+(y+3)^{2}+(z-2)^{2}=9$.
Câu 33: Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi bằng 18 . Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ bằng
A. $27 \pi$
B. $64 \pi$.
C. $32 \pi$
D. $216 \pi$
Câu 34: Tính tổng $S$ của tất cả các giá trị nguyên của tham số $m$ thuộc khoảng $(-10 ; 10)$ để phương trình
$2^{x} \cdot \log _{3} x+m=2^{x}+m \log _{3} x$ có hai nghiệm phân biệt.
A. $S=36$.
B. $S=37$.
C. $S=45$.
D. $S=44$.

 

Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé