Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh môn Toán
dayhoctoan .vn ,Đăng ngày: 2021-04-18
Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 trường THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh môn Toán 

Xem chi tiết dưới đây 

Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=2 \sin x \cdot \cos 2 x$ là
A. $-\cos 3 x+\cos x+C$.
B. $\frac{1}{3} \cos 3 x+\cos x+C$.
C. $\frac{1}{3} \cos 3 x-\cos x+C$.
D. $-\frac{1}{3} \cos 3 x+\cos x+C$.
Câu 2. Hàm số $y=2 x^{3}-3 x^{2}+1$ đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. $(0 ; 1)$.
B. $(0 ;+\infty)$.
C. $(1 ;+\infty)$.
D. $\left(-\infty ; \frac{1}{3}\right)$.
Câu 3. Cho $x>0$ và $\log _{2} x=\alpha$, Tính $\log _{4} \sqrt[3]{x}$ theo $\alpha$.
A. $\frac{\alpha}{6}$.
B. $\frac{2 \alpha}{3}$.
C. $6 \alpha$.
D. $\frac{3 \alpha}{2}$.
Câu 4. Giả sử $\int_{1}^{5} \frac{d x}{2 x-1}=a+\ln (\mathrm{b}+1)$, với $a, b$ là các số nguyên không âm. Tính $T=a+b ?$
A. 9 .
B. 2 .
C. $-1$.
D. 1 .

Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ $O x y z$, cho điểm $A(1 ; 1 ; 2), B(3 ; 2 ;-3)$. Mặt cầu $(S)$ có tâm $I$ thuộc $O x$ và đi qua hai điểm $A, B$ có phương trình.
A. $x^{2}+y^{2}+z^{2}-4 x+2=0$.
B. $x^{2}+y^{2}+z^{2}-8 x-2=0$.
C. $x^{2}+y^{2}+z^{2}+8 x+2=0$.
D. $x^{2}+y^{2}+z^{2}-8 x+2=0$.
Câu 6. Nguyên hàm của hàm số $f(x)=\cos 2 x$ là
A. $\int f(x) \mathrm{d} x=-2 \sin 2 x+C$.
B. $\int f(x) \mathrm{d} x=2 \sin 2 x+C$.
C. $\int f(x) \mathrm{d} x=-\frac{1}{2} \sin 2 x+C$.
D. $\int f(x) \mathrm{d} x=\frac{1}{2} \sin 2 x+C$.

Câu 7. Cho hình chóp $S A B C D$ đáy là hình vuông $A B C D$ cạnh a, $S A$ vuông góc với đáy $(A B C D)$ và $S A=a \sqrt{3}$. Góc giữa đường thẳng $S D$ và $(A B C D)$ bằng?
A. $30^{\circ}$
B. $45^{\circ}$
C. $60^{\circ}$
D. $135^{\circ}$.

Câu 8. Cho hình trụ có chiều cao gấp đôi bán kính đáy. Biết thiết diện qua trục của hình trụ có chu vi bằng $4 .$ Tính thể tích khối trụ đó.
A. $\frac{\pi}{12}$.
B. $\frac{\pi}{4}$.
C. $2 \pi$.
D. $\frac{2 \pi}{3}$.
Câu 9. Trong không gian $O x y z$, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $(P): x-2 y+z-3=0$ có tọa độ là
A. $(1 ; 1 ;-3)$.
B. $(1 ;-2 ;-3)$.
C. $(-2 ; 1 ;-3)$.
D. $(1 ;-2 ; 1)$.
Câu 10. Tập nghiệm của phương trình $\log _{4}(1-3 x)=2$ là:
A. $\left\{\frac{7}{3}\right\}$.
B. $\{-5\}$.
C. $\left\{\frac{17}{3}\right\}$.
D. $\left\{-\frac{7}{3}\right\}$.

Câu 11. Gọi $\mathrm{E}$ là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi môt khác nhau lập được từ các chữ số $1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 .$ Chọn ngẫu nhiên một phần tử của $\mathrm{E}$. Tính xác suất để số được chọn chia hêt cho 3 ?
A. $\frac{2}{5}$.
B. $\frac{1}{5}$.
C. $\frac{4}{5}$.
D. $\frac{3}{5}$.
A. 4 .
B. $-4$.
C. 6 .
D. 8 . Câu 13. Giá trị lớn nhất $M$ của hàm số $y=\frac{2 x-1}{x-3}$ trên đoạn $[4 ; 5]$ là:
A. $M=7$.
B. $M=9$.
C. $M=\frac{1}{2}$.
D. $M=\frac{9}{2}$.
Câu 14. Số nghiệm nguyên dương của phương trình $\log (2 x-4) \leq 1$ là:
A. 8 .
B. 7 .
C. 6 .
D. 5 .
Câu 15. Tích phân $\int_{0}^{1} x\left(x^{2}+3\right) \mathrm{d} x$ bằng
A. $\frac{7}{4}$.
B. 2 .
C. 1 .
D. $\frac{4}{7}$. Câu 16. Tìm tập xác định của hàm số $y=\sqrt{x-1} \cdot \ln (5-2 x)$.
A. $\left[1 ; \frac{5}{2}\right)$.
B. $[1 ;+\infty)$.
C. $\left[1 ; \frac{5}{2}\right]$.
D. $\left(\frac{5}{2} ;+\infty\right)$.
Câu 17. Hàm số $y=f(x)=a x^{4}+b x^{2}+c,(a \neq 0)$ có đồ thị như hình vẽ bên.Số nghiệm thực của phương
trình: $f(x)=-\frac{8}{5}$ là:

Câu 18. Cho hình chóp $S A B C D$ có đáy $A B C D$ là hình vuông cạnh a. Mặt bên $S A B$ là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ trung điểm $I$ của $A B$ đến $(S C D)$ ?
A. $\frac{a \sqrt{5}}{5}$.
B. $\frac{a \sqrt{21}}{7}$.
C. $\frac{a}{2}$.
D. $\frac{a \sqrt{3}}{2}$.
Câu 19. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Câu 47. Xác định công thức tổng quát của dãy $\left(U_{n}\right)$ được xác định $\left\{\begin{array}{l}U_{1}=2 \\ U_{n}=2 U_{n-1}+3 n-1\end{array}\right.$
A. $U_{n}=2^{n}+3 n-5 \quad$ B. $U_{n}=5.2^{n}-5$
C. $U_{n}=2^{n}-3 n-5 \quad$ D.
$U_{n}=5.2^{n}-3 n-5$
Câu 48. Cho hàm số $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\frac{2 \cos x-1}{\sin ^{2} x}$ trên khoảng $(0 ; \pi)$. Biết rằng giá trị lớn nhất của $F(x)$ trên khoảng $(0 ; \pi)$ là $\sqrt{3}$. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. $F\left(\frac{\pi}{6}\right)=3 \sqrt{3}-4$.
B. $F\left(\frac{2 \pi}{3}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}$.
C. $F\left(\frac{\pi}{3}\right)=-\sqrt{3}$.
D. $F\left(\frac{5 \pi}{6}\right)=3-\sqrt{3}$.
Câu 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=x^{6}+(m+4) x^{5}+\left(16-m^{2}\right) x^{4}+2$ đạt cực tiểu tại $x=0$.
A. 3 .
B. 10 .
C. 8 .
D. 9 .

Câu 50. Trong không gian $O x y z$, cho mặt cầu $(S):(x-4)^{2}+y^{2}+(z-4)^{2}=25$ và 2 điểm $A(4 ; 6 ; 0), B(0 ; 3 ; 0)$. Gọi $M$ là điểm di động trên $(S)$ tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $T=M A+2 M B$.
A. $\frac{\sqrt{73}}{2}$.
B. $\frac{\sqrt{457}}{2}$.
C. $\frac{\sqrt{457}}{4}$.
D. $\sqrt{73}$.

 

Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé