Đề kiểm tra một tiết lớp 10 đại số chương 2 hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
dayhoctoan .vn ,Đăng ngày: 2019-10-16
Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé

Đề kiểm tra một tiết lớp 10 đại số chương 2 hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai 

Xem chi tiết dưới đây

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điểm nào sau thuộc $(P):y=2{{x}^{2}}-5x+1$

A. $M(1;2)$                    

B. $N(-1;8)$                   

C. $P(-3;5)$                    

D. $Q(2;17)$

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến trên R?

A. $y=5-3x$                   

B. $y=-{{x}^{2}}+2$   

C. $y=-\frac{1}{2}$      

D. $y=2x-3$

Câu 3: Với điều kiện nào của m để hai đường thẳng d: $y=3x+5$  và $d':\,\,y=(2m-1)x-7$ song song với nhau?

A. $m=2$                       

B. $m\ne 2$                    

C. $m=\frac{1}{3}$      

D. $m=\frac{1}{2}$

Câu 4: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số $y={{x}^{2}}+4x-5$ với trục hoành là

A. $(1;0)$ và $(-5;0)$    

B. $(0;1)$ và $(0;-5)$     

C. $(0;-5)$                      

D. $(1;-5)$

Câu 5: Xác định $(P):y=\text{a}{{\text{x}}^{2}}+bx+2$ biết rằng (P) đi qua điểm $A(-1;6)$ và có tung độ đỉnh bằng $-\frac{1}{4}$

A. $\left[ \begin{align}  & (P):y={{x}^{2}}+3x+2 \\  & (P):y=16{{x}^{2}}+4x+2 \\ \end{align} \right.$                                                                                     

B. $\left[ \begin{align}& (P):y=16{{x}^{2}}+12x+2 \\ & (P):y=2{{x}^{2}}-3x+2 \\ \end{align} \right.$

C. $\left[ \begin{align}& (P):y={{x}^{2}}-3x+2 \\  & (P):y=16{{x}^{2}}+12x+2 \\ \end{align} \right.$                                                                                     

D. $\left[ \begin{align}& (P):y=-{{x}^{2}}+3x+2 \\& (P):y=16{{x}^{2}}+12x+2 \\ \end{align} \right.$

Câu 6: Với điều kiện nào của m để đường thẳng d: $y=(1-3m)x+5$  cắt đường thẳng $d':\,\,y=-5x+2$?

A. $m\ne 2$                    

B. $m\ne -\frac{4}{3}$ 

C. $m\ne -2$                   

D. $m\ne \frac{4}{3}$

Câu 7: Với điều kiện nào của m để (P): $y={{x}^{2}}+1$ tiếp xúc với đường thẳng $d:\,\,y=mx$?

A. $\left[ \begin{align}& m<-2 \\& m>2 \\ \end{align} \right.$                   

B. $-2<m<2$                          

C. $m\ne \pm 2$                    

D. $m=\pm 2$

Câu 8: Trong các hàm số sau hàm số nào có tập xác định là R?

A. $y=\frac{x+2}{x-1}$                                        

B. $\frac{2x-7}{\sqrt{1-2x}}$

C. $y=\sqrt{3x-4}$                                                 

D. $y=3{{x}^{4}}-2{{x}^{3}}+5x-1$

Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. $y=\frac{2x+1}{x-1}$                                      

B. $y=2{{x}^{3}}-5x$ 

C. $y=2{{x}^{4}}+{{x}^{3}}-1$                        

D. $y=-3{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-7$

Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

A. $y=4x+5$                  

B. $y=3{{x}^{2}}-4x+5$                                      

C. $y=\sqrt{2{{x}^{2}}+x-1}$                             

D. $\frac{2x+3}{x-4}$

Câu 11: Hàm số $y=3+({{m}^{2}}-5m+6)x$ là hàm số bậc nhất khi nào?

A. $\left[ \begin{align} & m=3 \\  & m=2 \\ \end{align} \right.$                  

B. $m\ne 2$                    

C. $\left\{ \begin{align}& m\ne 2 \\  & m\ne 3 \\ \end{align} \right.$           

D. $m\ne 3$

Câu 12: Tập xác định của hàm số $y=\frac{2x+5}{1-3x}$ là

A. $D=\left\{ \frac{1}{3} \right\}$                        

B. $D=R\backslash \left\{ \frac{1}{3} \right\}$    

C. $D=\left( -\infty ;\frac{1}{3} \right)$                

D. $D=R$

Câu 13: Tập xác định của hàm số $y=\frac{2-3x}{{{x}^{2}}-16}$ là

A. $D=R\backslash \left\{ -4 \right\}$                   

B. $D=R\backslash \left\{ -4,4 \right\}$                 

C. $D=R\backslash \left\{ 4 \right\}$                     

D. $D=R$

Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số nào không chẵn cũng không lẻ?

A. $y=2{{x}^{3}}+5$  

B. $y=5{{x}^{3}}+x$  

C. $y=\sqrt{{{x}^{2}}+7}$                                  

D. $y=-2{{x}^{4}}+{{x}^{2}}-1$

Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. $y={{x}^{2}}-8$                                             

B. $y={{x}^{3}}-2x$

C. $y=4{{x}^{5}}-{{x}^{4}}-2x+2$                   

D. $y=|2{{x}^{2}}+1|+|{{x}^{2}}-5|$

Câu 16: Số giao điểm của đồ thị hàm số $y=2{{x}^{2}}-3x-4$ và đường thẳng $d:y=x-1$ là

A. 0                                 

B. 1                                 

C. 2                                 

D. 3

Câu 17: Đồ thị hàm số $y=2{{x}^{2}}-3x+1$ có trục đối xứng là?

A. $x=-\frac{3}{2}$      

B. $x=-\frac{3}{4}$      

C. $x=\frac{3}{2}$       

D. $x=\frac{3}{4}$

Câu 18: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên R?

A. $y=1-3x$                   

B. $y=-7{{x}^{2}}+3$ 

C. $y=5x-3$                   

D. $y={{x}^{2}}-x+1$

Câu 19: Hàm số $y=-{{x}^{2}}+4x-5$ nghịch biến trên khoảng nào?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng $(-1;-\infty )$

B. Hàm số nghịch biến trên $(-\infty ;-1)$

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng $(2;+\infty )$

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng $(-\infty ;2)$

Câu 20: Cho hàm số $y={{x}^{2}}-2x+1$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng $(0;+\infty )$   

B. Hàm số đồng biến trên khoảng $(-\infty ;1)$

C. Hàm số đồng biến trong khoảng $(+\infty ;0)$ 

D. Hàm số đồng biến trong khoảng $(1;+\infty )$

II. PHẦN TỰ LUẬN

 

Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số

a)$y=\frac{3x+1}{x-2}$.                                          

b)$y=x+\frac{{{x}^{2}}-2x+1}{(x-3)\sqrt{3x-2}}$.

Câu 2:

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số$(P):y={{x}^{2}}+2x+1$.

b) Tìm $m$ để $(P):y={{x}^{2}}-2x+m-1$cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt ở bên phải gốc O.

                                                                  --------- HẾT ----------

Đăng ký kênh youtube của dayhoctoan nhé