Đề kiểm tra lớp 11 chương 1 hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (40 câu trắc nghiệm)
dayhoctoan .vn
,Đăng ngày:
2018-05-18
Đăng ký kênh youtube của
dayhoctoan nhé
Đề kiểm tra lớp 11 chương 1 hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (40 câu trắc nghiệm)
Gồm các chủ đề: tập xác định của hàm số, hàm số chẵn, lẻ, tập giá trị của hàm số, phương trình lượng giác.
Một số phần của đề kiểm tra này:
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số \(y=\frac{2017}{\sin{x}}\)
A. \(D=\mathbb{R}\)
B. \(D=\mathbb{R} \setminus \{0\}\)
C. \(D=\mathbb{R} \setminus \{k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
D. \(D=\mathbb{R} \setminus \{\frac{\pi}{2}+k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\frac{1-\sin{x}}{\cos{x}-1}\)
A. \(D=\mathbb{R}\)
B. \(D=\mathbb{R} \setminus \{\frac{\pi}{2}+k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
C. \(D=\mathbb{R} \setminus \{k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
D. \(D=\mathbb{R} \setminus \{k2\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\cot(2x-\frac{\pi}{4})+\sin2x\)
A. \(D=\mathbb{R} \setminus \{\frac{\pi}{4}+k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
B. \(D=\varnothing\)
C. \(D=\mathbb{R} \setminus \{\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2},k\in \mathbb{Z}\}\)
D. \(D=\mathbb{R}\)
Câu 4. Hàm số \(y=\frac{\cos2x}{1+\tan{x}}\) không xác định trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. \((\frac{\pi}{2}+k2\pi;\frac{3\pi}{4}+k2\pi),k\in \mathbb{Z}\)
B. \((-\frac{\pi}{2}+k2\pi;\frac{\pi}{2}+k2\pi),k\in \mathbb{Z}\)
C. \((\frac{3\pi}{4}+k2\pi;\frac{3\pi}{2}+k2\pi),k\in \mathbb{Z}\)
D. \((\pi+k2\pi;\frac{3\pi}{2}+k2\pi),k\in \mathbb{Z}\)
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\sqrt{\sin{x}+2}\)
A. \(D=\mathbb{R}\)
B. \(D=[2;+\infty)\)
C. \(D=[0;2\pi]\)
D. \(D=\varnothing\)
Câu 6. Tìm tập xác định D của hàm số \(y=\sqrt{5+2\cot^2x-\sin{x}}+\cot(\frac{\pi}{2}+x)\)
A. \(D=\mathbb{R} \setminus \{\frac{k\pi}{2},k\in \mathbb{Z}\}\)
B. \(D=\mathbb{R} \setminus \{-\frac{\pi}{2}+k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
C. \(D=\mathbb{R}\)
D. \(D=\mathbb{R} \setminus \{k\pi,k\in \mathbb{Z}\}\)
Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = -sinx
B. y = cosx - sinx
C. \(y=\cos{x}+\sin^2x\)
D. \(y=\cos{x}.\sin{x}\)
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. \(y=|\sin{x}|\)\(D=\mathbb{R} \setminus \{\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2},k\in \mathbb{Z}\}\)
B. \(y=x^2.\sin{x}\)
C. \(y=\frac{x}{\cos{x}}\)
D. \(y=x+\sin{x}\)
Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
A. \(y=\sin{x}.\cos2x\)
B. \(y=\sin^3x.\cos(x-\frac{\pi}{2})\)
C. \(y=\frac{\tan{x}}{\tan^2x+1}\)
D. \(y=\cos{x}.\sin^3{x}\)
Câu 10. Cho hai hàm số \(f(x)=\frac{\cos2x}{1+\sin^23x};g(x)=\frac{|\sin2x|-\cos3x}{2+\tan^2x}.\)Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f(x) là hàm số lẻ và g(x) là hàm số chẵn B. f(x) và g(x) là các hàm số chẵn
C. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ D. f(x) và g(x) là các hàm số lẻ.
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. \(y=2\cos(x+\frac{\pi}{2})+\sin(\pi-2x)\)
B. \(y=\sin(x-\frac{\pi}{4})+\sin(x+\frac{\pi}{4})\)
C. \(y=\sqrt{2}\sin(x+\frac{\pi}{4})-\sin{x}\)
D. \(y=\sqrt{\sin{x}}+\sqrt{\cos{x}}\)
Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. \(y=x^4+\cos(x-\frac{\pi}{3})\)
B. \(y=x^{2017}+\cos(x-\frac{\pi}{2})\)
C. \(y=2015+\cos{x}+\sin^{2018}x\)
D. \(y=\tan^{2017}{x}+\sin^{2018}x\)
Câu 15. Tìm tập giá trị T của hàm số \(y=3\cos2x+5\)
A. T = [-1;1]
B. T =[-1; 11]
C. T = [2;8]
D. T = [5;8]
Câu 16. Tìm tập giá trị T của hàm số \(y=5-3\sin{x}\)
A. T =[-1;1]
B. T =[-3;3]
C. T =[2;8]
D. T = [5;8]
Câu 17. Hàm số \(y=5+4\sin2x.\cos2x\)có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=-\sqrt{2}\sin(2016x+2017)\)
A. \(m=-2016\sqrt{2}\)
B. \(m=-\sqrt{2}\)
C. \(m=-1\)
D. \(m=-2017\sqrt{2}\)
Tải đề này về tại đây: TẢI VỀ NGAY
Đăng ký kênh youtube của
dayhoctoan nhé